

[Ảnh] Tinh vân phản xạ Merope
Viết bởi Lucky_Rua Thứ sáu, 17 Tháng 2 2012 17:52
Các tinh vân phản xạ phản xạ ánh sáng từ những ngôi sao lân cận. Nhiều hạt carbon nhỏ trong tinh vân làm phản xạ ánh sáng. Màu xanh tiêu biểu của tinh vân phản xạ là do ánh sáng xanh bị bụi carbon phản xạ nhiều hơn so với ánh sáng đỏ. Độ sáng của tinh vân được xác định bởi kích cỡ và mật độ của những hạt phản xạ, và bởi màu sắc và độ sáng của (những) ngôi sao lân cận. Trong bức ảnh trên là tinh vân NGC 1435, xung quanh ngôi sao Merope (23 Tau), một trong những ngôi sáng nhất trong chòm Thất tinh (M45). Đám mây mù Thất tinh là do sự chạm trán tình cờ giữa một đám sao mở và một đám mây phân tử nhiều bụi.
Ảnh: Leonardo Orazi
Dịch bởi Lucky_Rua – thuvienvatly.com
Nguồn: APOD/NASA
Vui lòng ghi rõ "Nguồn Thuvienvatly.com" khi đăng lại bài từ CTV của chúng tôi.
Bài liên quan
Các bài khác
Chúng tôi hiện có hơn 60 nghìn tài liệu để bạn tìm
Đọc nhiều nhất
- Hệ thống công thức Lý 12 CB - Giải nhanh các câu trắc nghiệm
- Giải chi tiết đề thi đại học Vật lý 2010 - Thầy Phạm Văn Hải
- Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán - MathType
- Dòng điện xoay chiều - Phương pháp giải bài tập và các dạng toán
- Kỹ năng ôn tập và làm bài thi đại học vật lý đạt điểm cao - Tại sao không?
- Cách học tốt môn vật lý trong trường phổ thông
- Điểm danh 7 vũ khí tối tân của tương lai